NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LOGISTICS – PRIME LOGISTICS

Những thuật ngữ viết tắt trong ngành logistics

   Logistics được hiểu là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và những thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Logistics là tổ hợp bao gồm chuỗi các công việc liên kết chặt chẽ với nhau, bổ sung và tương tác lẫn nhau. Trong mỗi một khâu làm việc lại có nhiều những thuật ngữ chuyên ngành được sử dụng thường xuyên, liên tục mà nếu bước đầu mới làm quen, bạn sẽ vô cùng bỡ ngỡ và chưa thể hiểu hết được.
Cùng Prime Logistics tìm hiểu về các thuật ngữ viết tắt của logistics để hiểu hơn về một ngành có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai.

Hàng hóa

  • GW/NW : Gross Weight/Net Weight: khối lượng cả bì /  khối lượng tịnh
  • CBM: Cubic Meter: thể tích
  • DG: Dangerous Goods: hàng nguy hiểm
  • FCL: Full Container Load: hàng giao nguyên container
  • LCL: Less than Container Load: hàng giao lẻ container

    thuật ngữ viết tắt

  • FTL: Full Truck Load: hàng giao nguyên xe tải
  • LTL: Less than Truck Load: hàng giao lẻ xe tải
  • DC: Dry Container: container hàng khô
  • GP: General Purpose container: container hàng bách hóa
  • RF: Reefer Container: container hàng lạnh
  • HC/HQ: High Cube container: container thành cao
  • OT: Open – top container: container mở nóc
  • FR: Flat Rack container: container mặt phẳng
  • ULD: Unit Load Device: đơn vị xếp hàng chuyên dụng trên máy bay
  • Bulk: hàng rời
  • TEU: Twenty feet equivalent unit: đơn vị đo kích thước của container 20 feet
  • FEU: Forty feet equivalent unit: đơn vị đo kích thước của container 40 feet
  • MT: Metric tons: mét tấn: đơn vị đo lường 1 MT = 1000 kg
  • SOC: Shipper’s Own Container: chủ hàng/người gửi hàng sở hữu container
  • COC: Carrier’s Own Container: người chuyên chở sở hữu container
  • SVC Type: Service type: loại dịch vụ

Vận đơn

  • BL: Bill of lading: vận đơn
  • MBL: Master Bill of lading: vận đơn chủ
  • HBL: House Bill of lading: vận đơn hàng lẻ
  • SWB: Sea Waybill: giấy gửi hàng đường biển

    thuật ngữ viết tắt

  • AWB: Air Waybill: giấy gửi hàng đường hàng không
  • POL: Port of Loading: cảng bốc hàng/cảng đi
  • POD: Port of Discharge: cảng dỡ hàng/cảng đến
  • ICD: Inland Clearance Depot: cảng cạn/ cảng thông quan nội địa
  • Bonded Warehouse: kho ngoại quan
  • CY: Container Yard: bãi container
  • CFS: Container Freight Station: trạm giao nhận đóng gói hàng lẻ
  • ETD: Estimate Time of Departure: thời gian rời cảng (đi0 dự kiến
  • ATD: Actual Time of Departure: thời gian rời cảng (đi) thực tế
  • ETA: Estimated Time of Arrival: thời gian cập cảng (đến) dự kiến
  • ATA: Actual Time of Arrival: thời gian cập cảng (đến) thực tế
  • NVOCC: Non-Vessel Operating Common Carrier: người chuyên chở không tàu
  • OBN: On Board Notations: ghi chú lên tàu

Một số loại chứng từ khácthuật ngữ viết tắt

  • MSDS: Material Safety Data Sheet: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất
  • CO: Certificate of Origin: Giấy chứng nhận xuất xứ
  • CQ: Certificate of Quality/Certificate of Quantity: Giấy chứng nhận chất lượng / Giấy chứng nhận số lượng
  • CI: Commercial Invoice: hóa đơn thương mại
  • PI: Profoma Invoice: hóa đơn chiếu lệ
  • LC: Letter of Credit: thư tín dụng chứng từ
  • DO: Delivery Order: lệnh giao hàng
  • AN: Arrival Notice: giấy báo nhận hàng
  • NOR: Notice of Readiness: thông báo tàu đã sẵn sàng vào cảng làm hàng (thuyền trưởng gửi cho chủ hàng)
  • EIR: Equipment Interchange Receipt: phiếu phơi hạ hàng
  • PTI: Pre-trip Inspection: thủ tục kiểm tra container trước khi đưa vào sử dụng
  • VGM: Verified Gross Mass: phiếu xác nhận khối lượng hàng hóa do SOLAS ban hành
  • SI: Shipping Instruction: bản hướng dẫn vận chuyển của chủ hàng, có các thông tin về lô hàng: thông tin người gửi, người nhận, tên hàng, GW, CBM, số container, số chì, shipping marks,….

Các loại phí và phụ phí thông dụngthuật ngữ viết tắt

  • OF: Ocean Freight: cước vận tải đường biển
  • AF: Air Freight: cước vận tải hàng không
  • Sur-charge: phụ phí
  • LCC: Local charge: phí trả tại từng địa phương
  • LSS: phụ phí lưu huỳnh/ phụ phí môi trường
  • THC: Terminal Handling Charge: phụ phí xếp dỡ tại cảng
  • DEM: Demurrage: phí lưu container tại cảng
  • DET: Detention: phí lưu container tại kho riêng
  • DOC: Documentation fee: phí chứng từ
  • SEAL: Seal fee: phí chì (dùng để niêm phong container)
  • CIC: Container Imbalance Charge: phụ phí mất cân đối container
  • CCL: Container Cleaning fee: phí vệ sinh container
  • AMS: Automatic Manifest System: phí khai báo hải quan tự động đi Mỹ, Canada
  • AFR: Advance Filling Rules: phí khai hải quan điện tử cho hàng nhập vào Nhật
  • PCS: Panama Canal Surcharge: phụ phí qua kênh đào Panama
  • SCS: Suez Canal Surcharge: phụ phí qua kênh đào Suez

Điều khoản Incoterms 2020Photo of Warehouse

  • EXW (Ex Work): Giao hàng tại xưởng
  • FCA (Free Carrier): Giao hàng cho người chuyên chở
  • FAS (Free Alongside Ship): Giao hàng dọc mạn tàu
  • FOB (Free On Board): Giao hàng lên tàu
  • CPT (Carriage Paid To): Cước phí trả tới
  • CIP (Carriage and Insurance Paid To): Cước phí và phí bảo hiểm trả tới
  • CFR (Cost and Freight): Tiền hàng và cước phí
  • CIF (Cost, Insurance, Freight): Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí
  • DAP (Delivered At Place): Giao hàng tại nơi đến
  • DPU (Delivered At Place Unloaded): Giao hàng đã dỡ tại nơi đến
  • DDP (Deliver Duty Paid): Giao hàng đã thông quan nhập khẩu

 

Cùng tìm hiểu những kiến thức bổ ích về xuất nhập khẩu và logistics qua những bài viết tiếp theo tại website của Prime Logistics.

Có thể bạn quan tâm

  • BẢO HIỂM HÀNG HẢI: BẢO HIỂM THÂN TÀU TRONG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

    BẢO HIỂM HÀNG HẢI: BẢO HIỂM THÂN TÀU TRONG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

    Bảo hiểm thân tàu trong chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển Bảo hiểm thân tàu là một trong ba loại bảo hiểm hàng hải thông dụng và quan trọng trong thương mại quốc tế. Giá trị của một con tàu là vô cùng lớn kéo theo nhiều biến cố khi vận …

  • BẢO HIỂM HÀNG HẢI: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

    BẢO HIỂM HÀNG HẢI: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

    Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển Nối tiếp những nội dung về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu trong bảo hiểm hàng hải, cùng Prime Logistics tìm hiểu về hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, những nội dung của hợp đồng cũng như vấn đề khiếu nại đòi …

  • BẢO HIỂM HÀNG HẢI: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

    BẢO HIỂM HÀNG HẢI: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

    Bảo hiểm hàng hóa trong mua bán quốc tế vận chuyển bằng đường biển Bảo hiểm hàng hóa là một trong ba loại bảo hiểm hàng hải thông dụng nhất bên cạnh bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Việc mua bảo hiểm là tùy theo thỏa thuận …

  • BẢO HIỂM HÀNG HẢI: MỘT SỐ RỦI RO VÀ TỔN THẤT CƠ BẢN

    BẢO HIỂM HÀNG HẢI: MỘT SỐ RỦI RO VÀ TỔN THẤT CƠ BẢN

    Bảo hiểm hàng hải trong giao dịch thương mại quốc tế Bảo hiểm là một vấn đề mà các doanh nghiệp cần cân nhắc khi tham gia mua bán quốc tế, nhất là bảo hiểm hàng hải cho các lô hàng vận chuyển bằng đường biển bởi đặc trưng thời gian vận chuyển kéo dài …

  • BẢO HIỂM TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    BẢO HIỂM TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    Bảo hiểm trong mua bán hàng hóa quốc tế và một số khái niệm liên quan Trong thương mại quốc tế, bên cạnh những vấn đề như soạn thảo hợp đồng mua bán, điều kiện Incoterms, phương thức vận tải, người bán và người mua cũng cần cân nhắc đến bảo hiểm. Bảo hiểm sẽ …

  • VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC: MULTIMODAL TRANSPORTATION

    VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC: MULTIMODAL TRANSPORTATION

    Vận tải đa phương thức (Multimodal Transportation): Sự kết hợp hiệu quả của các phương thức vận tải Vận tải đa phương thức không phải một phương thức vận tải mới mà là sự kết hợp của nhiều phương thức vận tải đã có: đường biển, đường hàng không, đường sắt, ô tô,… nhằm tăng …